LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRẺ VƯỢT QUA NỖI SỢ KHI BƠI THUỶ LIỆU
Nỗi sợ của trẻ với nước làm ảnh hưởng đến việc tham gia bơi thuỷ liệu nếu chúng càng ngày càng lớn nếu không được thấu hiểu và hỗ trợ để vượt qua. Hãy cùng Pamperme tìm hiểu nỗi sợ của con và giúp trẻ có một tinh thần thoải mái cùng bài viết này.
Bơi là trải nghiệm thú vị nhưng một số trẻ sơ sinh lại phát triển chứng sợ nước khi còn nhỏ. Từ 8 tháng tuổi, ở một số trẻ phát triển sự sợ hãi đối với nước. Điều này cũng thường xuất hiện ngay cả với người lớn. Và khiến mọi người không thể học bơi. Bởi nếu sự sợ hãi và dè chừng đó không được giải quyết. Do đó, việc giúp trẻ vượt qua sự sợ hãi đó ngay từ khi còn bé. Từ đó có thể giúp sự sợ hãi của trẻ giảm bớt đi.
Điều gì đã kích hoạt nỗi ám ảnh?
Chứng sợ nước của trẻ em được xuất phát qua những nguyên nhân sau:
- Nỗi sợ hãi xa cách cha mẹ. Điều này cũng thật sự dễ hiểu khi trẻ được bảo bọc và cảm thấy an tâm khi ở gần bố mẹ.
- Mẹ vô tình để lại chứng sợ nước cho trẻ. Việc cho bé tiếp xúc với môi nước một cách đột ngột và không có sự chỉ dẫn khiến bé dễ phát triển sự sợ hãi. Chẳng hạn như đi tắm cho bé và tắm hồ bơi mini tại nhà khiến nước chảy qua mắt và mũi làm bé khó chịu.
- Cảm thấy choáng ngợp bởi tiếng ồn. Và mùi clo và hoạt động chung trong bể bơi.
- Cho trẻ tiếp xúc với môi trường bơi thuỷ liệu muộn. Bởi phản xạ và sự quen thuộc với môi trường nước của bé mất dần đi và thấy sợ khi tiếp xúc.
(Nỗi sợ của trẻ khi bắt đầu bơi thuỷ liệu)
Sự chủ động nhận biết nỗi sợ hãi của trẻ từ bố mẹ
Phát hiện ra nguyên nhân về nỗi sợ của trẻ không quan trọng bằng việc bố mẹ giúp bé khắc phục nó. Có thể thấy những hữu ích khi khám phá ra nguyên nhân gây ra nỗi sợ hãi của con mình để họ có thể hiểu rõ hơn. Mặc dù biết được nguyên nhân gây ra không đủ để giảm bớt nỗi ám ảnh. Nhưng nó giúp các bậc cha mẹ biết phải phải giúp để ngăn chặn nỗi sợ hãi trở thành vấn đề suốt đời. Đặc biệt là nỗi sợ nước và bơi lội bởi đây là một trong những kỹ năng quan trọng. Vì nó giúp bé không những ngay từ khi còn nhỏ mà còn là một kỹ năng sinh tồn khi lớn lên. Một điều quan trọng cần phải nhận ra ngay từ đầu. Hầu hết trẻ em không muốn sợ hãi. Nhưng nó nằm ngoài tầm kiểm soát có ý thức của chúng.
Trẻ khi trẻ từ khoảng 2 đến 6 tuổi không dễ để bé nghe lời. Do đó rất khó giúp trẻ vượt qua. Những đứa trẻ thường hét lên kinh hoàng khi chúng làm những thứ mà chúng không muốn. Càng ép chúng làm đặc biệt là xuống nước thì chúng càng vùng vẫy và có ác cảm với điều đó. Rồi từ đó vô tình cho bé biết được khi chúng không muốn thì sẽ tiếp tục những hành động như vậy. Từ đó tạo nên một tính cách xấu cho bé.
(Sự nhận biết nỗi sợ khi bơi thuỷ liệu của bé)
Xoa dịu nỗi sợ nước của trẻ bằng chiến thuật hợp lý
1.Thấu hiểu và hỗ trợ.
Thừa nhận và chấp nhận nỗi sợ hãi của trẻ và đừng ép chúng làm mà chúng chưa sẵn sàng. Điều quan trọng là trẻ phải tin tưởng bạn. Vì vậy, đừng cố gắng đánh lừa trẻ. Hãy để chúng tự hứng thú với việc bơi lội và di chuyển theo tốc độ của chúng. Trước khi dần dần cho trẻ làm quen với bể bơi. Có thể cho trẻ làm quen với nước bằng bồn tắm để trẻ không còn sợ nước nữa.
Việc gây ra cảm giác căng thẳng và thúc đẩy cảm giác sợ hãi khi không thực sự cảm thấy thoải mái. Bởi khi tiếp xúc với nước khiến trẻ không thể giữ bình tĩnh.
(Nỗi sợ của bé khi tham gia bơi thuỷ liệu lúc ban đầu)
Sự tham gia của bố mẹ cũng một phần khiến bé cảm thấy an tâm.
Nếu trẻ không thoải mái khi ở trong hồ bơi, hãy cố gắng không thể hiện điều này khi ở gần con bạn. Vì chúng có thể bắt chước hành động của bạn. Bằng cách tỏ ra bình tĩnh và vui vẻ sẽ khuyến khích trẻ thư giãn.
Để tạo động lực cho trẻ trong quá trình bơi và ghi nhận sự dũng cảm của chúng bằng cách thưởng cho chúng một món quà nếu chúng đạt được mục tiêu của mình. Hầu hết trẻ em có động lực để vượt qua nỗi sợ hãi bằng lời hứa về phần thưởng nhưng một số thì không. Nếu con của bạn là như vậy, thì bằng mọi cách, hãy khuyến khích chúng.
(Sự tham gia của bố mẹ khiến bé trở nên tự tin hơn khi bơi thuỷ liệu)
2. Xem xét và cho bé thích nghi từ từ với môi trường nước.
Trước tiên phải để trẻ cảm thấy thoải mái và tích cực khi tiếp xúc với môi trường nước. Đặc biệt là bơi thuỷ liệu từ bé. Để nhận biết và tìm ra giải pháp tốt cho con thì bố mẹ cần ở gần quan sát hành động và thái độ của trẻ. Đặc biệt khi chơi với nước hoặc bơi thuỷ liệu.
Trẻ sẽ thêm phần phấn khích và hứng thú bởi những dụng cụ hoặc đồ chơi đặt ở trong nước. Tất cả tiếng ồn, sự đông đúc của hồ bơi, thậm chí cả nước và nhiệt độ môi trường xung quanh sẽ ảnh hưởng đến mức độ lo lắng của một đứa trẻ. Do đó, bố mẹ cần kiểm tra và giúp bé cảm thấy an tâm khi tham gia bơi thuỷ liệu. Từ đó có thể giúp bé cảm thấy dễ thích nghi và cảm thấy thoải mái khi tham gia bơi lội.
3. Cho bé tham gia các buổi bơi thuỷ liệu.
Phương pháp bơi thuỷ liệu được phát triển và xây dựng bởi những người có chuyên môn và kỹ năng. Giúp bé có thể duy trì phản xạ bơi vốn có của trẻ một cách an toàn. Khi trẻ được tham gia bơi thuỷ liệu từ bé sẽ khiến bé cảm thấy an toàn khi tiếp xúc với nước. Và không cảm thấy dè chừng với một môi trường mới. Việc tạo cảm giác hứng thú và an toàn khi bơi cho trẻ khiến trẻ cảm thấy an toàn hơn và tự tin hơn trong mọi môi trường. Chẳng hạn như tắm ở nhà hoặc hồ bơi lớn hơn. Tham gia bơi thuỷ liệu còn khiến giác quan và phản xạ ở trẻ được tiếp tục duy trì và phát triển. Đặc biệt là thể chất.
4. Lựa chọn trang phục và phụ kiện thú vị cho trẻ khi bơi thuỷ liệu.
Sử dụng áo khoác phao để bắt đầu có thể giúp trẻ cảm thấy an toàn và thoải mái. Tuy nhiên, đừng sử dụng quá lâu trong trường hợp trẻ trở nên phụ thuộc vào phao để cảm thấy yên tâm khi ở dưới nước. Chọn những bộ đồ bơi có màu sắc sặc sỡ và tươi sáng mà trẻ sẽ thích. Bởi, khi mặc có thể khuyến khích trẻ thích bơi lội. Những bộ đồ bơi thoải mái cũng có thể khiến trẻ cảm thấy bình tĩnh và thoải mái hơn. Việc cho phép chúng chọn màu trang phục hoặc màu kính bảo hộ hoặc phao bơi giúp trẻ trở nên hào hứng. Đồ bơi thoải mái và trang phục bơi có phao gắn liền hoặc băng đeo tay bơm hơi đều giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn khi ở dưới nước.
Ngoài ra, những phụ kiện và đồ chơi dưới nước cũng nên được thêm vào khi bé tham gia bơi thuỷ liệu. Điều này khiến trẻ cảm giác được chơi ở mọi môi trường. Khiến trẻ cảm thấy hứng thú hơn và muốn tham gia bởicũng là một cách hữu hiệu để khuyến khích bé.
(Trang phục và phụ kiện phù hợp cho trẻ khi tham gia bơi thuỷ liệu)
5. Thời gian cho bé tham gia bơi thuỷ liệu hợp lý.
Cho bé tham gia bơi thuỷ liệu sớm từ 6 tháng tuổi có người hướng dẫn và hỗ trợ. Điều này sẽ khiến bé cảm giác thư giãn và phát triển phản xạ. Vào khoảng thời gian trên 18 tháng thì nhận thức của trẻ đã dần rõ hơn. Do đó trong khoảng thời gian này sẽ khiến trẻ phải tập làm quen lại với môi trường nước. Khoảng từ 2 tuổi trở lên thì sẽ khó khăn hơn một chút. Vì trẻ sẽ có phản xạ từ chối và sợ hãi với môi trường lạ. Và nếu không được tiếp xúc với đông người và môi trường nước.
PamperMe luôn có những chuyên viên tư vấn những liệu trình bơi thuỷ liệu phù hợp với từng trẻ. Hãy để con trẻ được phát triển và luôn khoẻ mạnh bởi sự hỗ trợ của PamperMe hoặc truy cập pamperme.com.vn để nhận được sự tư vấn sớm nhất.